Tin tức
Chào mừng ngày phụ nữ VIỆT NAM 20 -10
Cách xử lý sự cố an toàn trong quá trình thi công?
Trong quá trình thi công, sự cố an toàn có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Tuy nhiên, có một số bước xử lý sự cố an toàn mà một giám sát an toàn công trình có thể thực hiện để giảm thiểu rủi ro và đảm bảo an toàn cho công nhân và người dân xung quanh.
1. Phát hiện sớm: Để giảm thiểu rủi ro, giám sát an toàn công trình cần phải có một quá trình kiểm tra thường xuyên để phát hiện sớm bất kỳ sự cố an toàn nào trong quá trình thi công.
2. Đánh giá tình trạng: Sau khi phát hiện một sự cố, giám sát an toàn công trình cần đánh giá tình trạng và độ nghiêm trọng của sự cố.
3. Thông báo cho các bên liên quan: Nếu sự cố là nghiêm trọng, giám sát an toàn công trình cần thông báo cho các bên liên quan như chủ đầu tư, đơn vị thi công, cơ quan chức năng và cấp cứu.
4. Đưa ra giải pháp: Giám sát an toàn công trình cần tìm ra giải pháp để giải quyết sự cố và đảm bảo sự an toàn cho công nhân và người dân xung quanh.
Giám sát an toàn giảm tai nạn trong công trình
Theo Chương trình quốc gia về an toàn, vệ sinh lao động giai đoạn 2021-2025, mục tiêu đến năm 2025 là trung bình hằng năm giảm 4% tần suất tai nạn lao động chết người.
Ngày 16/2, Chính phủ đã ký Nghị quyết số 49 /NQ-CP ban hành Chương trình quốc gia về an toàn, vệ sinh lao động giai đoạn 2021-2025 (sau đây gọi tắt là Chương trình).
Nghị định luật giám sát an toàn ,vệ sinh lao động
Quy định về giám sát an toàn trong xây dựng
- An toàn lao động trong thi công ,công trình là giải pháp phòng chống tác động của các yếu tố nguy hiểm , yếu tố có hại nhằm đảm bảo không làm suy giảm sức khỏe , thương tật ,tử vong đối với con người, ngăn ngừa sự cố gây mất an toàn lao động trong quá trình thi công xây dựng công trình .
- Quản lý an toàn trong thi công xây dựng xây dựng công trình là hoạt động quản lý của các chủ thể tham gia hoạt động đầu tư xây dựng theo quy định của pháp luật nhằm đảm bảo các yếu tố yêu cầu về an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình
Những điều giám sát an toàn nên biết
Những năm gần đây, liên tiếp các vụ tai nạn lao động xảy ra trong lĩnh vực xây dựng. Theo số liệu thống kê của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, có tới 30% trên tổng số vụ tai nạn lao động hiện nay rơi vào lĩnh vực xây dựng (trong đó 55% do ngã, 24% vướng các vấn đề về điện, 10% do sập đổ thiết bị trên công trình, 10% liên quan đến phương tiện bảo vệ cá nhân)
Giám sát an toàn nghị định 06/2021/NĐ-CP
18. Người thực hiện công tác quản lý an toàn lao động của nhà thầu thi công xây dựng có trách nhiệm:
a) Triển khai thực hiện kế hoạch tổng hợp về an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình đã được chủ đầu tư chấp thuận; phối hợp với các bên liên quan thường xuyên rà soát kế hoạch tổng hợp về an toàn, biện pháp đảm bảo an toàn và đề xuất điều chỉnh kịp thời, phù hợp với thực tế thi công xây dựng;
b) Hướng dẫn người lao động nhận diện các yếu tố nguy hiểm có thể xảy ra tai nạn và các biện pháp ngăn ngừa tai nạn trên công trường; yêu cầu người lao động sử dụng đúng và đủ dụng cụ, phương tiện bảo vệ cá nhân trong quá trình làm việc; kiểm tra, giám sát việc tuân thủ các yêu cầu về an toàn lao động của người lao động; quản lý số lượng người lao động làm việc trên công trường;
c) Khi phát hiện vi phạm các quy định về quản lý an toàn lao động hoặc các nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, sự cố gây mất an toàn lao động phải có biện pháp xử lý, chấn chỉnh kịp thời; quyết định việc tạm dừng thi công xây dựng đối với công việc có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, sự cố gây mất an toàn lao động; đình chỉ tham gia lao động đối với người lao động không tuân thủ biện pháp kỹ thuật an toàn hoặc vi phạm các quy định về sử dụng dụng cụ, phương tiện bảo vệ cá nhân trong thi công xây dựng và báo cáo cho chỉ huy trưởng công trường hoặc giám đốc dự án;
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giám sát an toàn trong thi công xây dựng
QCVN về an toàn lao động đối với thang máy điện
Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về an toàn lao động đối với máy hàn điện và công việc hàn điện
Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về an toàn lao động trong khai thác và chế biến đá
Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Mũ an toàn công nghiệp
Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về an toàn lao động đối với thiết bị nâng
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về những thiết bị bảo vệ đường hô hấp – bộ lọc bụi.
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với bộ lọc dùng trong mặt nạ và bán mặt nạ phòng độc
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với thang cuốn và băng tải chở người.
Giám sát an toàn thi công ,công trình xây dựng
Trong rất nhiều vấn đề mà các nhà thầu cần quan tâm khi thi công công trình như phải tối ưu mặt bằng xây dựng (link với bài sau), bảo vệ môi trường xung quanh khu vực thi công (link với bài sau)... thì rủi ro tai nạn lao động là một trong những vấn đề cấp thiết và quan trọng nhất.
Những rủi ro tai nạn lao động là gì, thực trạng an toàn lao động khi thi công công trình xây dựng hiện nay ra sao và có những biện pháp như thế nào để hạn chế rủi ro tai nạn lao động… Thép Chính Đại sẽ cùng bạn tìm hiểu những vấn đề đó trong bài viết dưới đây.
Chức năng và nhiệm vụ của bộ phận an toàn-vệ sinh lao động
Người làm trong lĩnh vực xây dựng luôn có nguy cơ cao xảy ra các tai nạn lao động đáng tiếc nếu như không tuân thủ đúng quy định. Do đó các chủ thầu xây dựng cũng như người công nhân. Phải chủ động phòng ngừa và kiểm soát tốt các yếu tố tạo ra nguy hiểm, gây ra tai nạn khi làm việc để hạn chế tối đa các tai nạn nghề nghiệp xảy ra. Công ty MTV mời mọi người tham khảo bài viết thực trạng về an toàn lao động hiện nay dưới đây để trang bị thêm nguồn kiến thức hữu ích nhé.